Thứ Tư, 31 tháng 10, 2018

VIETGAP LÀ GÌ?


VIETGAP LÀ GÌ?


Giới thiệu chung


Sau khi gia nhập WTO, ngành xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực; Tuy nhiên, lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài chưa được như kỳ vọng. Một phần nguyên nhân chính là hàng hóa của chúng ta vấp phải các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa rất khắt khe của các nước nhập khẩu. Hiện nay, thị trường xuất nhập khẩu nông sản-thủy sản-thực phẩm trên thế giới đang được kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao về chất lượng sản phẩm cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Nắm bắt được những khó khăn trên, từ năm 2006, ASEAN đã công bố bản quy trình GAP (Good Agricultural Practices: Thực hành nông nghiệp tốt) chung cho các nước thành viên. Và ngày 28-1-2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn riêng của Việt Nam có tên viết tắt là VietGAP.


VietGAP là gì


VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.

                                   

Làm Vietgap ở đâu?

Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.


 Sau khi nhận được hồr sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất. Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của hai bên trong hoạt động chứng nhận VietGAP

Liên hệ Mr Nghị

Sđt: 0903543099

Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn

Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn





Khi sử dụng các sản phẩm, người tiêu dùng luôn quan tâm tới chất lượng và sự an toàn của chúng. Người sản xuất hay người kinh doanh, vì vậy, luôn cố gắng chứng minh về sản phẩm của mình để các khách hàng yên tâm sử dụng. Họ có thể tự khẳng định thông qua quảng cáo trên nhãn sản phẩm hay trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, sự khẳng định chắc chắn và đáng tin cậy nhất là từ một bên độc lập.



Chương trình chứng nhận sản phẩm của VietCert là một chương trình được thực hiện theo chuẩn mực quốc tế với phương pháp, thủ tục rõ ràng, được đánh giá và công nhận bởi BOA, thành viên của Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế IAF, sẽ là một sự đảm bảo tin cậy cho người tiêu dùng về chất lượng và sự an toàn của sản phẩm. Người tiêu dùng có thể nhận biết điều này thông qua dấu hiệu chứng nhận và dấu chất lượng Việt Nam do VietCert cấp gắn trên sản phẩm được chứng nhận.



Tiêu chuẩn sử dụng để chứng nhận có thể là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (như JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc...) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC...). Điều này tạo thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình tới nhiều nước và khu vực khác nhau.


Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com








mình tới nhiều nước và khu vực khác nhau.

CÁC YÊU CẦU TRONG VIETGAP CHĂN NUÔI

I. Yêu cầu

1. Địa điểm


Địa điểm: có cách các khu trường học bênh viện, khu dân cư… tối thiểu 100m. Cách nhà máy chế biển, giết mổ và chợ buôn bán gia súc tối thiểu 01 km.Có nguồn nước sách phục vụ chăn nuôi và xử lý môi trường


2. Bố trí khu chăn nuôi



- Trại chăn nuôi: có sơ đồ thiết kế, thông thoáng, có PCCC, dễ dàng vệ sinh, bố trí riêng biệt các khu chuồng, kho thức ăn, thú y, vật tư, công trình cấp nước và xử lý chất thải

- Có tường hoặc hàng rào bao quanh để kiểm soát

- Cổng ra vào và các khu chuồng nuôi phải khử trùng

3. Chuồng nuôi và thiết bị chăn nuôi



Thiết kế phù hợp với từng loại vật, tháng tuổi 

- Dụng cụ cho ăn không gây độc hại, dễ vệ sinh 

- Dụng cụ sử dụng trong quá trình chăn nuôi phải đảm bảo an toàn dễ tẩy rửa

4. Giống và quản lý chăn nuôi:



Giống phải có nguồn gốc rõ ràng

- Con giống đưa từ bên ngoài vào phải đảm bảo khỏe mạnh và nuôi cách ly

- Chăn nuối heo quy trình tùy vào mục đích sử dụng

- Áp dụng phương thức quản lý “ Cùng vào-cùng ra” thứ tự ưu tiên: cả khu=> từng dãy=> từng chuồng=> từng ô 

5. Vệ sinh chăn nuôi:



- Giống phải có nguồn gốc rõ ràng

- Con giống đưa từ bên ngoài vào phải đảm bảo khỏe mạnh và nuôi cách ly

- Chăn nuối heo quy trình tùy vào mục đích sử dụng

- Áp dụng phương thức quản lý “ Cùng vào-cùng ra” thứ tự ưu tiên: cả khu=> từng dãy=> từng chuồng=> từng ô 

7. Quản lý vận chuyển:



- Việc vận chuyển vật nuôi giữa các trại hoặc xuất bạn phải có phương tiện phù hợp

- Phương tiện vận chuyển phải được khử trùng

8. Quản lý dịch bệnh:



- Lập kế hoạch phòng trừ dịch bện, có quy trình phòng bệnh, tây giun sán phù hợp với từng đối tượng

- Có hồ sơ theo dõi dịch bênh, hoặc nguyên nhân phát sinh, cách điều trị

- Sử dụng thuốc thú ý có trong danh mục được quy địnhcủa BNNPTNN

- Vật nuôi bị bệnh phải nuôi cách ly, báo cho cán bộ thú ý xử lý kịp thời

9. Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường:



- Chất thải phải được thu gom hằng ngày, chuyển đến nơi tập trung…

- Vị trí tập trung ở cuối trại, xa khu sống, xa nơi cấp nước

- Chất thải phải theo được thu riêng

10. Kiểm soát động vật và côn trung gây hại



- Có kế hoạch kiểm soát động vật, loại gặm nhấm và côn trùng gây hại

11. Quản lý nhân sự:




- Trại cần có sơ đồ tổ chức, quy trình xử lý khẩn cấp khi có sự cố và tai nạn xảy ra

- Chủ trang trại phải thực hiện theo Luật lao động đối với người lao động trong trang trại

- Người lao động phải có đủ sức khỏe, trang bị đồ bảo hộ lao động, được khám sức khỏe định kỳ12. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

12. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

-Trang trại phải lập hồ sơ ghi chép cụ thể để theo dõi quá trình chăn nuôi: Ví dụ:
-Tên trang trại, địa chỉ, diện tích,…
-- Ghi chép nhập nguyên liệu hoặc thức ăn
-Chi chép trộn thức ăn: ngày, tháng, năm, khẩu phần
-Ghi chép điều trị bệnh cho lợn
-Ghi chép kế hoạch phòng bệnh

- ……………..

13. Tự kiểm tra (kiểm tra nội bộ)

-Tổ chức kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần
-Thực hiện bằng bảng kiểm tra đánh giá
-Chủ trang trại phải tổng kết và báo cáo kết quả tự kiểm tra cho cơ quan quản lý chất lượng khi có yêu cầu.

13. Tự kiểm tra (kiểm tra nội bộ)

-Tổ chức kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần
-Thực hiện bằng bảng kiểm tra đánh giá
-Chủ trang trại phải tổng kết và báo cáo kết quả tự kiểm tra cho cơ quan quản lý chất lượng khi có yêu cầu.

IV. Chứng nhận Vietgap như thế nào?

Nhà sản xuất đáp ứng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) gửi hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAPvề Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert. Hồ sơ đăng ký gồm:

- Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP theo mẫu (Click tại đây để tải về). Trong trường hợp nhà sản xuất đăng ký kiểm tra chứng nhận VietGAP là tổ chức có nhiều thành viên thì cần gửi kèm theo Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất);

- Bản đồ giải thửa và phân lô khu vực sản xuất, bản thuyết minh về thiết kế, bố trí mặt bằng khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản;

- Kết quả kiểm tra nội bộ theo quy định tại Điều 8 Quy chế Chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP);



b). Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.


c). Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất. Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của hai bên trong hoạt động chứng nhận VietGAP.


- Đăng ký Chứng nhận
- Dấu chứng nhận
- Hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận VietCert
- Quy trình Chứng nhận VietGAP
- Thủ tục Khiếu nại
- Thủ tục Phàn nàn
Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

Chứng nhận hợp quy phân bón - 0905527089

1. CÁC BƯỚC  TIẾN HÀNH CÔNG BỐ HỢP QUY

Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật.

- Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy (bên thứ ba) được chỉ định hoặc do chính doanh nghiệp tự thực hiện công bố hợp quy;

- Trường hợp tự đánh giá hợp quy thì doanh nghiệp phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định;

Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Sở Công Thương nơi doanh nghiệp đăng ký sản xuất, kinh doanh.

2. HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY PHÂN BÓN

Có hai phương thức để thực hiện công bố hợp quy:

Phương thứ thứ nhất: công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

a) Bản công bố hợp quy;

b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm;

c) Bản mô tả chung về sản phẩm.

Phương thứ thứ hai: công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

a) Bản công bố hợp quy;

b) Bản mô tả chung về sản phẩm;

c) Kết quả thử nghiệm mẫu;

d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;

đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;

e) Báo cáo đánh giá hợp quy và thông tin bổ sung khác.
Trung tâm giám định chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy VietCert xin gửi đến quý khách hàng các thông tin về hợp quy phân bón.
Liên hệ: Ms Liên - 0903505714

Thứ Ba, 30 tháng 10, 2018

Giám định

1. Giám định là gì?


Giám định là một hoạt động khoa học kỹ thuật cao và mang tính đặc thù đồng thời giám định cũng được xem là ngành kinh doanh. Tầm quan trọng của dịch vụ giám định không chỉ liên quan đến số phận của hàng hóa hay DN có hàng hóa cần giám định, mà liên quan đến cả tính mạng con người. 

Giám định có nhiều loại, như giám định hàng hải, tài chính, pháp y... Tuy nhiên trong bài viết này tác giả chỉ đề cập đến dịch vụ giám định liên quan đến hàng hóa; trách nhiệm, nghĩa vụ và lợi ích của người mua và người bán; đó chính là giám định thương mại, một hoạt động xảy ra rất thường xuyên trong đời sống kinh tế-xã hội của quốc gia. Theo luật hiện hành, dịch vụ giám định hàng hóa hay còn gọi là giám định thương mại được mở rộng cho nhiều thành phần kinh tế tham gia, đúng như tinh thần của Luật DN.
Nguyên tắc thực hiện dịch vụ giám định thương mại

Theo Nghị định số 20/2006/NĐ-CP quy định rõ các nguyên tắc như sau:
Dịch vụ giám định thương mại được thực hiện theo thỏa thuận của các bên hoặc theo yêu cầu của một trong các bên tham gia hợp đồng có liên quan đến hàng hóa, dịch vụ cần giám định; theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước.
Dịch vụ giám định thương mại được thực hiện theo nguyên tắc độc lập, khách quan, khoa học và chính xác.
Không được thực hiện dịch vụ giám định thương mại trong trường hợp dịch vụ giám định thương mại đó có liên quan đến quyền lợi của chính doanh nghiệp giám định và của giám định viên.
Điều kiện của giám định thương mại







Hiện nay tại Việt Nam, giám định thương mại là hoạt động kinh doanh bình thường, gần như là không đòi hỏi những điều kiện ràng buộc, hoặc đòi hỏi không cao. Tuy nhiên thời gian qua, thị trường giám định tại Việt Nam đã có sự hỗn loạn do các công ty đua nhau tranh giành khách, dẫn đến chất lượng dịch vụ quá kém và đạo đức nghề xuống cấp trầm trọng. Theo thứ trưởng Bộ Thương mại Trần Đức Minh hồi sáng 13/4/2013, tại TP HCM sắp tới ngành giám định thương mại tại Việt Nam sẽ là ngành kinh doanh có điều kiện.

Các điều kiện đó có thể điểm sơ lược như sau:

- Điều kiện số 1: Giám đốc phải có trình độ và kinh nghiệm

Điều kiện đầu tiên yêu cầu là điều kiện về trình độ chuyên môn của giám đốc - người ký và chịu trách nhiệm trước kết quả giám định do công ty mình thực hiện, là điều kiện hàng đầu cho việc ra đời của một công ty chuyên doanh về dịch vụ giám định.

"Trình độ của giám đốc có thể không chuyên sâu, nhưng người giám đốc phải đủ hiểu biết để triển khai một dịch vụ giám định và đảm bảo được kết quả đó” - thứ trưởng Bộ Thương mại Trần Đức Minh

- Điều kiện số 2: Có ít nhất 3 giám định viên đạt tiêu chuẩn quy định

Điều kiện số 3: Phương tiện, trang thiết bị phục vụ giám định

Phương tiện và thiết bị không là yếu tố quan trọng như trình độ hay kinh nghiệm của người đứng đầu, nhưng là điều cần thiết để hình thành nên một công ty giám định. Sự thiếu hụt về phương tiện có thể thuê dịch vụ từ những tổ chức khác, nhưng vẫn được coi là điều kiện cần phải có đối với một công ty muốn tham gia vào hoạt động này, để tránh trường hợp một công ty giám định chỉ có vài nhân viên, còn mọi thứ đều thuê từ bên ngoài.

Điều kiện số 4: Khả năng tài chính và bảo hiểm trách nhiệm của tổ chức giám định

Giám định thương mại liên quan đến trách nhiệm, quyền lợi giữa người bán và người mua, vì vậy nếu kết quả giám định sai sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế. Vì vậy tổ chức giám định phải có khả năng tài chính để chi trả, đền bù thiệt hại do sai sót của mình trong quá trình thực hiện công tác giám định và phải có trách nhiệm tham gia bảo hiểm nghề nghiệp trong trường hợp rủi ro nằm ngoài phạm vi kiểm soát của tổ chức.


2. Giám định phục vụ lợi ích của thương nhân và các tổ chức dịch vụ thương mại


- Đối với bên bán: Sử dụng kết quả giám định của bên thứ ba trung lập, khách quan để làm bằng chứng chứng minh nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của mình; giảm được tổn phí về thời gian, chi phí đi lại...

- Đối với bên mua: thông qua tổ chức giám định, người mua có cơ sở yên tâm nhận được đầy đủ và đúng (số/khối lượng, chủng loại, nguồn gốc, chất lượng…) hàng hóa mình cần mua, không phải tự mình kiểm tra. Đặc biệt khi có sai hỏng, tổn thất xẩy ra thì chứng thư giám định là chứng cứ khách quan đòi bồi thường.

- Người vận chuyển: có chỗ dựa tin cậy xác nhận họ đã thực hiện công việc của mình đúng với yêu cầu kĩ thuật vận tải; sử dụng kết quả giám định khối lượng, thể tích làm cơ sở để tính cước phí vận chuyển.

- Đối với người bảo quản hàng hóa: tổ chức giám định chứng minh họ đã sử dụng kho bãi bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật như hun trùng, sắp xếp, đảo kho…, phù hợp với chủng loại hàng; đã giám sát, xác nhận đúng số/khối lượng, chất lượng hàng hóa trong quá trình giao nhận, xuất nhập kho.

- Các công ty bảo hiểm: có một tổ chức độc lập, vô tư xác định mức độ, nguyên nhân hư hỏng, mất mát, tổn thất, phân bổ tổn thất hàng hóa hoặc phương tiện vận tải để làm cơ sở cho việc bồi thường và khiếu nại bên thứ ba có liên quan.

- Các tổ chức tín dụng, tài chính, ngân hàng có liên quan: có cơ sở chuyển tiền đến đúng người bán hàng khi người bán hàng thực hiện đủ các nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Bên cạnh đó giám định còn giúp các tổ chức này xác định đúng giá trị tài sản cầm cố khi cho vay tín dụng, đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Giám định phục vụ mục đích quản lý Nhà nước

Song song với vai trò to lớn của dịch vụ giám định trong hoạt động thương mại, kể từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, dịch vụ giám định còn góp phần phục vụ đắc lực cho công tác quản lí của nhà nước, cụ thể là:

+ Cơ quan hải quan có một tổ chức chuyên nghiệp giúp xác định chính xác số/khối lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả… hàng hóa để làm thủ tục thông quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu, để xác định đúng, đủ thuế, chống thất thu thuế, chống gian lận thương mại.

+ Hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước quản lí chất lượng hàng hóa nhằm tránh nhập về hàng hoá kém phẩm chất, phế thải cấm… ngăn ngừa thiệt hại cho doanh nghiệp, cho nguời tiêu dùng trong nước, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường; ....

+ Giúp các cơ quan quản lí, các xí nghiệp sản xuất… làm tốt công tác môi trường: hoạt động giám định giúp các doanh nghiệp, các cơ quan đánh giá, xác định những tác động đến môi trường trong quá trình xây dựng các công trình cũng như trong quá trình sản xuất thông qua việc giám định mức độ ô nhiễm không khí, nước, đất

Giám định phục vụ khiếu nại

Người khai hải quan nếu không thống nhất với kết quả kiểm tra, phân tích, giám định của cơ quan hải quan về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì được lựa chọn một cơ quan, tổ chức giám định chuyên ngành khác giám định lại và phải trả phí giám định. Kết quả giám định lại là cơ sở để cơ quan hải quan làm thủ tục cho hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

3. Tại sao chọn Vietcert?

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VIETCERT là tổ chức chứng nhận và giám định độc lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam. VIETCERT mong muốn sát cánh cùng doanh nghiệp trong việc tháo gỡ những khó khăn, hạn chế những tranh chấp trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng.

Trải qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, tuân thủ nguyên tắc “Khách quan – Công bằng – Hợp tác – Bảo mật” với phương châm phục vụ “Chính xác – Tin cậy – Chuyên nghiệp – Kịp thời”, VietCert không ngừng mở rộng, cải tiến sáng tạo, nâng cao chất lượng các dịch vụ khoa học công nghệ để luôn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đạt chất lượng cao, thỏa mãn các yêu cầu chính đáng của khách hàng.

VietCert hoạt động giám định trên các lĩnh vực:

Giám định về quy cách, chất lượng, tình trạng, số - khối lượng hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu đối với mọi loại hàng hóa (bao gồm cả máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ, đá quý, kim loại hiếm, xăng dầu, gas, hàng nông, lâm, thủy sản, khoáng sản).

Giám định không phá hủy, kiểm tra kết cấu hàn các công trình, kiểm tra thiết bị đo lường, kiểm tra và lập bảng dung tích các loại bồn chứa, sà lan, kiểm đếm, niêm phong kẹp chì.

Giám định các phương tiện vận tải, container, các dịch vụ giám định về hàng hải; giám định an toàn con tàu trước khi xếp hàng, phá dỡ, hoặc sửa chữa.

Giám định phục vụ công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực như: xuất xứ hàng hóa, quản lý chất lượng; an toàn, vệ sinh hàng hóa; nghiệm thu; quyết toán công trình đầu tư; bảo vệ môi trường; các dịch vụ thông quan.

Giám sát hàng hóa trong quá trình sản xuất, giao nhận, bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ; tư vẫn giám sát quá trình lắp ráp thiết bị dây chuyền công nghệ.

Dịch vụ lấy mẫu, phân tích thử nghiệm mẫu.

Các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng.

VietCert hoạt động trên giá trị cốt lõi “khách hàng là tối thượng”, với các tiêu chí: Chuyên nghiệp, chính xác, tin cậy và cảm thông, VIETCERT luôn đồng hành và mang lại lợi ích cao nhất cho quý khách hàng.
Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

VietCERT được BOA công nhận là tổ chức có đủ năng lực chứng nhận sản phẩm

VietCERT được BOA công nhận là tổ chức có đủ năng lực chứng nhận sản phẩm

VIETCERT ĐƯỢC BOA CÔNG NHẬN LÀ TỔ CHỨC CÓ ĐỦ NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM   



VietCERT được Văn phòng công nhận chất lượng (BOA) - Bộ khoa học và Công nghệ công nhận là tổ chức chứng nhận có đủ năng lực tiến hành đánh giá và chứng nhận sản phẩm phù hợp theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC GUIDE 65:1996.

Tổ chức chứng nhận sản phẩm VietCert mang số hiệu: VICAS 035 - PRODUCT





Với định hướng trở thành một tổ chức đánh giá chứng nhận hàng đầu Việt Nam trong hoạt động cung cấp dịch vụ đánh giá sự phù hợp, VietCert cung cấp đa dịch vụ đánh giá chứng nhận sự phù hợp được sử dụng phổ biến nhất trong nước và quốc tế, góp phần đưa tên tuổi các tổ chức đánh giá chứng nhận ở Việt Nam ra thế giới.




Logo mẫu dấu chứng nhận hợp quy sản phẩm

Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

ISO 22000

Khái quát




Trong bối cảnh nhu cầu và áp lực từ phía người tiêu dùng ngày càng tăng lên, các đơn vị bán lẻ yêu cầu các nhà cung cấp phải chứng minh được khả năng tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Hiện nay, có rất nhiều tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các tiêu chuẩn do các doanh nghiệp tự xây dựng, các quy định luật pháp cũng như các tiêu chuẩn của các nhà bán lẻ. Sự gia tăng về số lượng tiêu chuẩn gây nhiều khó khăn cho tổ chức doanh nghiệp trong việc áp dụng. Bên cạnh đó, các nguyên tắc về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới và an toàn vệ sinh thực phẩm đã trở thành chủ đề quan trọng đối với tất cả các bên hữu quan trong giây chuyền cung ứng thực phẩm.



ISO 22000 - Bằng chứng cam kết về an toàn vệ sinh thực phẩm của doanh nghiệp


                     


ISO 22000 - Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm được xây dựng để hoàn toàn tương thích với ISO 9001. ISO 22000 cũng tiếp thu các nguyên tắc GMP, HACCP. ISO 22000 được thiết kế cho tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm, nghĩa là "từ nông trại đến bàn ăn", bao gồm cả các tổ chức có liên quan như nhà sản xuất bao bì, dụng cụ, thiết bị... Vì vậy, các tiêu chuẩn thực hành tốt không chỉ có GMP (Thực hành sản xuất tốt) mà còn có GAP (Thực hành nông nghiệp tốt) đối với người sản xuất nguyên liệu; GVP (Thực hành thú y tốt), GPP (Thực hành chế tạo tốt), GHP (Thực hành vệ sinh tốt), GDP (Thực hành phân phối tốt), GTP (Thực hành thương mại tốt). Đó là các chương trình tiên quyết (PRP - Prerequisite Programme). Như vậy, phạm vi áp dụng của ISO 22000 rộng hơn, không chỉ trong lĩnh vực chế biến thực phẩm như ưu tiên của các tiêu chuẩn HACCP. Cùng tiếp cận theo nguyên tắc phân tích mối nguy, nhưng ISO 22000 đề xuất lựa chọn biện pháp kiểm soát thông qua các chương trình tiên quyết điều hành (OPRP - Operational prerequisite programme) hoặc các CCP hoặc bao gồm cả hai.
Nếu HACCP có nhiều tiêu chuẩn cụ thể khác nhau thì ISO 22000 là tiêu chuẩn thống nhất trên toàn cầu vì đây là tiêu chuẩn do tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành. Hiện nay, ISO 22000 đang là lựa chọn tốt cho nhiều tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm.

Chứng nhận ISO 22000 thế nào?
 

Liên hệ Mr Nghị

Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

Thứ Hai, 29 tháng 10, 2018

Vietgap là gì?


Vietgap là gì?


Giới thiệu chung


Sau khi gia nhập WTO, ngành xuất khẩu Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực; Tuy nhiên, lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngoài chưa được như kỳ vọng. Một phần nguyên nhân chính là hàng hóa của chúng ta vấp phải các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa rất khắt khe của các nước nhập khẩu. Hiện nay, thị trường xuất nhập khẩu nông sản-thủy sản-thực phẩm trên thế giới đang được kiểm soát bởi những tiêu chuẩn rất cao về chất lượng sản phẩm cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Nắm bắt được những khó khăn trên, từ năm 2006, ASEAN đã công bố bản quy trình GAP (Good Agricultural Practices: Thực hành nông nghiệp tốt) chung cho các nước thành viên. Và ngày 28-1-2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn riêng của Việt Nam có tên viết tắt là VietGAP.


VietGAP là gì


VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.

                                   

Làm Vietgap ở đâu?

Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.


 Sau khi nhận được hồr sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất. Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của hai bên trong hoạt động chứng nhận VietGAP

Liên hệ Mr Nghị

Sđt: 0903543099

Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

Thứ Sáu, 26 tháng 10, 2018

VIETGAP TRONG TROT


VIETGAP TRONG TROT

I. Vietgap là gì?


Vietgap trồng trọt là Thực hành nông nghiệp tốt trong trồng trọt (good agricultural practices for crop production) nhằm: 

•Bảo đảm an toàn thực phẩm
•Chất lượng sản phẩm
•Sức khỏe và an toàn lao động đối với người sản xuất
Bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

II. Tại sao phải áp dụng VietGAP Trồng trọt ?

Thiết lập khuôn khổ pháp lý và tổ chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống thực hành sản xuất tốt (GMP), thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành vệ sinh tốt (GHP), phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) và các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác trong quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

III. Lợi ích của việc áp dụng VietGAP trong trồng trọt

Đối với xã hội: Đây chính là bằng chứng để khẳng định tên tuổi của các sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi của Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua được các rào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nước nhập khẩu. Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán sản xuất hiện nay, xã hội giảm bớt được chi phí y tế, người dân được sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm nghĩa là đã nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng và đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.

Đối với nhà sản xuất: Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đề trong sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thông qua việc kiểm soát sản xuất trong các khâu làm đất, chăn nuôi cho đến khi thu hoạch, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, ổn định. Những cơ sở sản xuất áp dụng quy trình và được cấp chứng chỉ VietGAP sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng và cơ quan quản lý. Chứng chỉ VietGAP giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị trường tiêu thụ ổn định

Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng nên sẽ bảo đảm chất lượng đầu ra của sản phẩm, vì thế giữ được uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu. Do nguồn nguyên liệu đầu vào đã được bảo đảm, các doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí và thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào. Giảm nguy cơ sản phẩm bị cấm nhập khẩu hoặc bị kiểm tra 100% khi nhập do không đảm bảo yêu cầu về dư lượng hóa chất.

Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đó cũng là mục tiêu chính và lợi ích lớn nhất mà VietGAP mang lại. Với việc đề ra các nguy cơ và quy định thực hiện, VietGAP sẽ tạo nên quyền được đòi hỏi của người tiêu dùng, từ đó góp phần tạo lên một thế hệ những người tiêu dùng dễ dàng nhận biết được sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trường khi thấy có chứng nhận hoặc dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP, đây cũng là động lực chính thúc đẩy người dân và các nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất và cung ứng các sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội.

IV. Chứng nhận Vietgap như thế nào?


Nhà sản xuất đáp ứng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) gửi hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAPvề Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert. Hồ sơ đăng ký gồm:

- Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP theo mẫu (Click tại đây để tải về). Trong trường hợp nhà sản xuất đăng ký kiểm tra chứng nhận VietGAP là tổ chức có nhiều thành viên thì cần gửi kèm theo Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất);

- Bản đồ giải thửa và phân lô khu vực sản xuất, bản thuyết minh về thiết kế, bố trí mặt bằng khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản;

- Kết quả kiểm tra nội bộ theo quy định tại Điều 8 Quy chế Chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP);


b). Trong thời hạn không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.


c). Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất. Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi và trách nhiệm của hai bên trong hoạt động chứng nhận VietGAP.


- Đăng ký Chứng nhận
- Dấu chứng nhận
- Hướng dẫn sử dụng dấu chứng nhận VietCert
- Quy trình Chứng nhận VietGAP
- Thủ tục Khiếu nại
- Thủ tục Phàn nàn
Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

KIỂM TRA THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHẬP KHẨU

Kiểm tra thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

1. Quy định

Cùng với nền kinh tế phát triển, các mô hình sản xuất thức ăn chăn nuôi chuyên nghiệp cũng ngày càng hoàn thiện thì nhu cầu về nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng. Tuy nhiên, là một đất nước nông nghiệp nhưng các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu TĂCN nên lâu nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Nghịch lý này khiến giá thức ăn chăn nuôi trong nước thiếu ổn định, đẩy người chăn nuôi vào thế bị động, nhiều khi có làm mà không có lãi.



Nhu cầu về một nguồn thức ăn đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo an toàn thực phẩm ngay từ đầu của chuỗi thức ăn, ngày 5/2/2010, chính phủ đã ban hành nghị định số 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Tiếp đó, năm 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01-78:2011/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi quy định các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép đối với thức ăn chăn nuôi (bao gồm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh) áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu và kinh doanh thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. QCVN 01-78:2011/BNNPTNT và sự kiểm soát bằng các hàng rào kỹ thuật của Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chính là một giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập vào Việt Nam, tránh nhập ồ ạt các loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có chất lượng thấp. Và ngày 24/12/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 50/2014/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết một số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.

2. Đơn vị hỗ trợ



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với các hoạt động chính:


Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.


Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert hoạt động với vai trò là Công ty chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên liên quan.


Mục đích của VietCert - Duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống.


VietCert cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụ chứng nhận vượt trội.



Chúng tôi làm gì


VietCert là nhà cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn; chứng nhận sản phẩm hợp quy; chứng nhận các hệ thống quản lý ISO; chứng nhận VietGAP trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi; giám định thương mại; các dịch vụ đào tạo và sử dụng kiến thức sâu rộng về ngành để hỗ trợ các tổ chức khắc phục rủi ro và hoạt động trong môi trường kinh doanh năng động và đầy thử thách.

Tại sao chọn chúng tôi?




Nhà cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn; Chứng nhận sản phẩm hợp quy; chứng nhận các hệ thống quản lý ISO; Chứng nhận VietGAP trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi; giám định thương mại

Dịch vụ đào tạo và sử dụng kiến thức sâu rộng về ngành để hỗ trợ các tổ chức khắc phục rủi ro và hoạt động trong môi trường kinh doanh năng động và đầy thử thách.

Là đơn vị uy tín trên thị trường, hân hạnh được phục vụ hơn 14.000 khách hàng trong và ngoài nước.
Đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp.

Liên hệ Mr Nghị

Sđt: 0903543099

Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com

Chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn

Khi sử dụng các sản phẩm, người tiêu dùng luôn quan tâm tới chất lượng và sự an toàn của chúng. Người sản xuất hay người kinh doanh, vì vậy, luôn cố gắng chứng minh về sản phẩm của mình để các khách hàng yên tâm sử dụng. Họ có thể tự khẳng định thông qua quảng cáo trên nhãn sản phẩm hay trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, sự khẳng định chắc chắn và đáng tin cậy nhất là từ một bên độc l


ập.



Chương trình chứng nhận sản phẩm của VietCert là một chương trình được thực hiện theo chuẩn mực quốc tế với phương pháp, thủ tục rõ ràng, được đánh giá và công nhận bởi BOA, thành viên của Diễn đàn các tổ chức công nhận quốc tế IAF, sẽ là một sự đảm bảo tin cậy cho người tiêu dùng về chất lượng và sự an toàn của sản phẩm. Người tiêu dùng có thể nhận biết điều này thông qua dấu hiệu chứng nhận và dấu chất lượng Việt Nam do VietCert cấp gắn trên sản phẩm được chứng nhận.



Tiêu chuẩn sử dụng để chứng nhận có thể là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (như JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc...) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC...). Điều này tạo thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình tới nhiều nước và khu vực khác nhau.


Liên hệ Mr Nghị
Sđt: 0903543099
Email: Vietcert.kinhdoanh80@gmail.com